VIẾT TỪ CANADA

 MẶC GIAO

KHI NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN KHÔNG TÔN TRỌNG CÔNG LƯ

Khi nói tới một nhà nước pháp quyền, người ta nghĩ ngay tới một chính thể tôn trọng luật lệ, thượng tôn luật pháp, từ ông nguyên thủ quốc gia đến một kẻ thứ dân đều phải nghiêm giữ luật nước, vi phạm là bị sửa phạt như nhau. Đó là quan niệm thông thường tại các quốc gia có dân chủ, quyền hành xuất phát từ dân. Các chính quyền độc tài cũng thích vỗ ngực tự nhận ḿnh là một nhà nước pháp quyền, Mục đích là để tránh tiếng mọi rợ, xài luật rừng khi trị dân. Vậy pháp quyền tại các nước độc tài phải được hiểu như thế nào?

Đối với các chế độ này, pháp quyền trước hết là quyền của nhà nước tự viết những luật lệ  thuận tiện cho họ trong việc giữ chắc quyền hành và điều khiển guồng máy quốc gia theo ư riêng của họ. Luật lệ cũng được quốc hội thông qua một cách h́nh thức, nhưng quốc hội chỉ là một cơ quan tay sai do tập đoàn cầm quyền tạo nên, không có tính cách đại diện đích thực của nhân dân. V́ thế luật lệ không phản ảnh ư dân, chỉ thể hiện ư muốn của người cầm quyền. Tam quyền phân lập là những chữ lạ, không được nói tới trong những chế độ này. Thứ đến, việc áp dụng luật lệ một cách tùy tiện là điều thường xảy ra. Muốn không áp dụng điều khoản nào th́ cứ việc lờ đi. Muốn giải thích điều khoảng nào theo ư riêng, cứ việc ngụy biện bất cần lẽ phải. Ai không đồng ư kiến với nhà nước bị ghép tội theo các điều 79 và 81 Luật H́nh Sự về gây rối loạn trật tự công cộng, phá hoại an ninh quốc gia, trong khi nhà nước dùng vơ lực chiếm tài sản của công dân th́ coi như điều 133 không có, v́ điều này quy định phạt tù việc chiếm tài sản của người khác. Tóm lại, theo họ, nhà nước pháp quyền là nhà nước hành xử theo luật pháp do họ áp đặt nhằm phục vụ nhà nước, không phải phục vụ dân.

Quan niệm pháp quyền trên đây được áp dụng rất chính xác trong vụ Đoàn Văn Vươn, đặc biệt trong 2 bản án ngày 5-4-2013 và 10-4-2013 tại Hải Pḥng liên quan tới vụ này.

 

1326285010_img.jpg

Đoàn Văn Vưon tại khu ao hồ do ông xây dựng

Nạn nhân là Đoàn Văn Vươn và gia đ́nh, gồm cả anh em, họ hàng. Tội của họ là dám chống lại lệnh cưỡng chế tịch thu ao hồ, đất đai, thủy sản do chính họ tạo nên, bắn  đạn hoa cải và cho nổ chất nổ tự chế, khiến 4 công an và 2 bộ đội bị thương. Hai căn nhà hai tầng của họ xây bằng gạch trong khu cưỡng chế bị nhân viên công quyền phá b́nh địa. Bỗng chốc họ trở thành tay trắng, không c̣n ǵ để sống, không c̣n nhà để ở kể từ ngày 5-1-2012. Họ lại bị bắt và đưa ra ṭa v́ tội cố ư sát thương với ư định giết người thi hành công vụ.

 

image.jpeg 

 

images.jpeg

Phe tấn công là một đơn vị quân đội, thêm lực lượng công an của huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng, với nón sắt, áo giáp, súng đạn đầy ḿnh, chó nghiệp vụ được dẫn theo, để tấn công một gia đ́nh dân lao động chẳng có tội ǵ khác ngoài tội bảo vệ sự sống và thành qủa lao động của họ. Nh́n h́nh ảnh của phe tấn công gia đ́nh Đoàn Văn Vươn, nhiều người nghĩ rằng nếu lực lượng này được gửi đi bảo vệ ngư dân và biển đảo ở ngoài khơi Biển Đông th́ sẽ ích lợi cho dân cho nước biết bao nhiêu.

Nhà cầm quyền địa phương đă vi phạm luật lệ, đạp lên cả lư lẫn t́nh:

- Khu đầm lầy và ao hồ nước mặn rộng 19.3 ha (mẫu tây) ở Cống Rộc, huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng, được nhà cầm quyền địa phương cho ông Vươn thuê trong 20 năm. Gia đ́nh ông Vươn và gia đ́nh người em Đoàn Văn Qúy đă đổ mồ hôi nước mắt, kể cả sinh mạng con cái (một con gái ông Vươn 8 tuổi, một con gái ông Qúy cũng 8 tuổi đă chết đuối vào những thời điểm khác nhau), biến khu bỏ hoang này thành vùng nước ngọt bằng cách đắp đê ngăn nước mặn, tạo ao, hồ nuôi cá và các loại thủy sản khác, đắp ruộng vườn trồng hoa mầu. Khu bỏ hoang đă trở thành khu mầu mỡ, đem lại nhiều lợi nhuận. Thấy miếng mồi béo bở này, nhà cầm quyền địa phương không thể không nổi ḷng tham. Khi gần hết hạn thuê 20 năm, theo lẽ ông Vươn là người ưu tiên số một được thuê lại thêm 20 năm nữa. Nhưng chính quyền thông báo không gia hạn và cho biết sẽ lấy lại khu này để thực hiện một dự án khác, không nói tới việc bồi thường thiệt hại cho ông Vươn và gia đ́nh. Ông Vươn đă gửi đơn lên ṭa án huyện, rồi ṭa án Hải Pḥng xin cứu xét. Nhưng cả hai nơi đều không trả lời. Cuối cùng, chính quyền Hải Pḥng ra lệnh cho huyện cưỡng chế đất và ao hồ của ông Vươn. Phó chủ tịch huyện Nguyễn Văn Khanh được giao nhiệm vụ chỉ huy lực lượng vơ trang thi hành lệnh cưỡng chế. Những ǵ xảy ra chúng ta đă biết.

- Qua những sự việc trên, nhà cầm quyền địa phương đă phạm những lỗi sau:

1/ Không tôn trọng quyền ưu tiên của ông Vươn khi không cho ông kư hợp đồng mới tiếp tục thuê khu đất và hồ ao ông đang xử dụng và đă đầu tư bằng tiền và sức lao động để tạo dựng nên cơ sở như ngày nay. Trái lại, nhà cầm quyền toan tính lấy lại khu này cho tư nhân khác thuê với giá thị trường để kiếm chác lớn.

2/ Ṭa án cấp huyện và cấp thành phố không thèm trả lời đơn khiếu nại của một công dân. Nhiệm vụ của ṭa án là phải buộc mọi bên, kể cả chính quyền, tôn trọng và thi hành luật pháp, ḥa giải những tranh chấp giữa đôi bên, phán quyết theo luật khi không thể ḥa giải. Trong vụ này, ṭa án đă thiếu xót nhiệm vụ, nếu không nói là hành động theo quyền lợi của những người cầm quyền và chà đạp quyền lợi của người dân thường.

3/ Chính quyền Hải Pḥng vô trách nhiệm, đă ra lệnh cho huyện Tiên Lăng cưỡng chế một cách phi pháp. Chính quyền huyện Tiên Lăng đă thi hành chỉ thị cấp trên một cách mù quáng và hung bạo, dùng dao giết trâu để mổ gà, làm thất thoát tài sản của nạn nhân, phá b́nh địa nhà cửa và cơ sở của anh em ông Vươn. Nếu đúng lư và đúng luật, những người này phải bị kết án chiếu theo Điều 133 của Luật H́nh Sự: "Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay rtức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào t́nh trạng không thể kháng cự được nhắm chiếm đoạt tài sản th́ bị phạt tù".

4/ Cách cưỡng chế tàn ác đă đẩy nạn nhân vào bước đường cùng. Họ phải liều chết để tự vệ, dù họ "không muốn ai chết trên mảnh đất của ḿnh" (lời ông Vươn). Sự ức hiếp này đă gây phản ứng và làm cho 6 nhân viên công quyền bị thương. Dĩ nhiên, theo luật h́nh sự, ông Vươn có lỗi gây thương tích cho người khác (với những lư do giảm khinh v́ tự vệ), nhưng những người chủ trương việc cưỡng chế phi pháp và thô bạo có trách nhiệm chính trong việc tạo hoàn cảnh đưa đến việc gây thương tích cho các nhân viên của ḿnh.

Trước những sai trái qúa lộ liễu, trước sự phẫn nộ của dư luận quần chúng khắp nước, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng phải về Hải Pḥng với tư cách người cầm đầu chính phủ và với tư cách đại biểu quốc hội của dân Hải Pḥng (các ông lớn cộng sản muốn nhảy dù ứng cử ở đâu tùy ư, địa phương phải sắp xếp cho các ông thắng cử với số phiếu từ 90% trở lên) để xem xét nội vụ và xoa dịu sự phẫn nộ của nhân dân. Sau khi cứu xét t́nh h́nh, ngày 10-2-2012, ông đă tuyên bố công khai: "Quyết định thu hồi đất không đúng pháp luật. Mặt khác, việc tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đai của Ủy Ban Nhân Dân huyện Tiên Lăng cũng có nhiều sai phạm quan trọng". Ông đă ra lệnh cách chức một số viên chức. Cuối tháng 12-2012, trên 50 quan chức đảng và chính quyền bị kiểm điểm và khiển trách. 5 người liên quan đến vụ cưỡng chế là Lê Văn Hiền, chủ tịch huyện Tiên Lăng, Nguyễn Văn Khanh, phó chủ tịch huyện Tiên Lăng, Phạm Xuân Hoa, trưởng pḥng Tài Nguyên và Môi Trường huyện, Lê Thanh Liêm, chủ tịch xă Vinh Quang và Phạm Đặng Hoan, bí thư xă Vinh Quang đă bị khởi tố, chờ ngày ra ṭa.

Một khi thủ tướng chính phủ đă nh́n nhận việc cưỡng chế là trái luật, đă lên án địa phương làm sai và đă khiển trách, cách chức, truy tố những viên chức trực tiếp trách nhiệm trong vụ cưỡng chế, th́ theo đúng lư và đúng t́nh, các nạn nhân phải được tha bổng và được bồi hoàn cả vật chất lẫn tinh thần một cách thỏa đáng như Ủy Ban Công Lư và Ḥa B́nh của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam và của giáo phận Hải Pḥng đ̣i hỏi. Trái lại, họ vẫn bị truy tố và giam giữ. Anh Đoàn Văn Vệ, cháu của các ông Vươn, Qúy, đă tố cáo trước ṭa việc điều tra viên tống tiền anh, cụ thể 2 lần, một lần 20 triệu và một lần 10 triệu với lời hứa sẽ chạy cho anh vô tội, nhưng anh vẫn bị khép tội "giết người" với án 2 năm tù. Ngày 5-4-2013, Ṭa án Nhân Dân Hải Pḥng đă tuyên phạt hai anh em Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Qúy mỗi người 5 năm tù, Đoàn Văn Sinh (em ông Vươn) chịu 3 năm 6 tháng tù, Đoàn Văn Vệ (cháu) 2 năm tù về tội "giết người", vợ của các ông Vươn và Qúy bị 15 và 18 tháng tù treo. Dư luận cho rằng những bản án này tuy bất công nhưng vẫn c̣n nhẹ so với ư định lúc đầu của nhà cầm quyền. Họ tính xử phạt rất nặng những người chống nhân viên công quyền bằng vơ lực. Nhưng họ đă phải chùn bước và nhẹ tay v́ sợ phản ứng của quốc nội và quốc tế.

 

164123-VN-DoanVanVuon-PhienToa-AFP-500.jpg

Gia đ́nh Đoàn Văn vươn bị truy tố trước ṭa

Xử các nạn nhân th́ cho những bản án nặng như thế, nhưng khi xử các quan chức phạm lỗi th́ đúng là "giơ cao đánh khẽ". Ngày 10 tháng 4, Tóa Án Nhân Dân Thành Phố Hải Pḥng đă tuyên phạt Nguyễn Văn Khanh, người trực tiếp chỉ huy cuộc hành quân cưỡng chế, 30 tháng tù giam, tất cả những bị cáo khác đều được hưởng án treo: Phạm Xuân Hoa 24 tháng, Lê Thanh Liêm 24 tháng, Phạm Đăng Hoan và Lê Văn Hiền mỗi người 15 tháng. Các bị can phải bồi thường cho ông Đoàn Văn Vươn 74 triệu (định giá thiệt hại chính thức: 184 triệu), tương đương 3,700 Mỹ kim, và ông Đoàn Văn Qúy 54 triệu (định giá chính thức 110 triệu), tương đương 2,700 Mỹ kim, cho tất cả những hủy hoại, mất mát về nhà cửa, cơ sở, dụng cụ sản xuất, tài sản cá nhân và sản phẩm nuôi trồng.

Hai bản án này có thể hiện công lư không?

Qua vụ Đoàn Văn Vươn, chúng ta rút ra được một số kết luận:

- Việc tranh cướp đất đai của dân sẽ c̣n diễn ra dài dài khi nào cộng sản vẫn chưa thay đổi luật về đất đai, vẫn chưa công nhận quyền sở hữu đất đai của tư nhân, văn c̣n áp dụng nguyên tắc "Đất đai thuộc về toàn dân", nhưng do nhà nước quản lư và dân chỉ là người đi thuê.

- Động cơ của mọi vụ giải tỏa và cưỡng chế đất đai hầu hết là do ḷng tham và nạn tham nhũng, rất ít khi v́ lợi ích công cộng như rêu rao ngoài miệng.

- Các nạn nhân của những vụ cưỡng chế đất đai luôn luôn là thành phần bị thiệt tḥi. Những kẻ đi cướp đất, phá nhà dân, khi dùng bạo lực qúa trớn hay hành động bất hợp pháp, chỉ bị phạt nhẹ nhàng để gọi là có trừng trị hầu xoa dịu sự phẫn nộ của quần chúng. Trong vụ Đoàn Văn Vươn, những quan chức trách nhiệm của thành phố Hải Pḥng, kể cả trùm công an Đỗ Hữu Ca đều thoát lưới. Vật tế thần là những tép riu, bắt đầu bằng huyện trưởng Lê Văn Hiền, huyện phó Nguyễn Văn Khanh. Lối hành xử này khuyến khích các cấp chính quyền hành động thẳng tay và bảo đảm sự vô can cho các nhân viên công lực khi họ hành động hung bạo đối với nạn nhân. Điều này cũng chứng tỏ ṭa án là tay sai của nhà cầm quyền, phán quyết theo chỉ thị của nhà cầm quyền, không theo công lư, luật lệ và lương tâm.

- V́ vậy, dân đă hiểu phần thiệt luôn về ḿnh nên đă có thái độ chống đối rất cương quyết, kể cả bằng bạo lực và vũ khí nóng, để bảo vệ tài sản và quyền lợi. Vụ Cống Rộc, Tiên Lăng mở đầu cho những chống đối rất nguy hiểm cho nhà cầm quyền cộng sản trong tương lai.

Dân với chính quyền coi nhau như quân thù quân hằn, canh chừng nhau từng giây từng phút để t́m cách chống trả nhau. Đó có phải là sự ổn định của một xă hội thương yêu, đoàn kết, có t́nh liên đới trong mục tiêu cải thiện đời sống nhân dân, đưa đất nước đi lên, bảo vệ sự vẹn toàn lănh thổ? Nhà nước hiện tại có phải là một nhà nước pháp quyền biết tôn trọng công lư, hay chỉ là một nhà nước lạm dụng nhăn hiệu pháp quyền trong khi chà đạp lên công lư và vi phạm những luật lệ do chính họ đặt ra?

*

BẮT ĐẦU CHƠI ĐĂ BỊP

VNI - BAÉT ÑAÀU CHÔI ÑAƠ B̉P

Thông cáo của Quốc Hội hỏi ư dân về tu chính Hiến Pháp nghe ngon lành lắm, nào là "xây dựng cho bản Hiến Pháp thể hiện đầy đủ ư chí, nguyện vọng của nhân dân", nào là "đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới". Cứ như những lời này, nhà nước coi nhân dân như cha mẹ, coi việc xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc như mục tiêu ưu tiên, đầy thiêng liêng và âu yếm! Thế nhưng khi dân mới bắt đầu phát biểu, đồng loạt đ̣i hủy bỏ độc quyền cai trị của đảng cộng sản, th́ đảng đă phát hoảng và t́m phương đối phó. Lẽ ra đảng phải giải thích và thuyết phục dân về những đề nghị và lựa chọn của đảng, đảng lại chơi tṛ ăn gian, v́ biết nếu chấp nhận cuộc chơi một cách ngay thẳng và lương thiện, đảng sẽ cầm chắc phần thua.

Tṛ ăn gian đầu tiên là hù dọa những ai thẳng thắn phát biểu ư kiến của ḿnh. Liền theo đó là cho công an đến từng nhà bắt dân từ 12 tuổi trở lên kư "chấp thuận" đề nghị sửa Hiến Pháp do đảng đưa ra, kư ngay trước mặt công an, không có giờ t́m hiểu, suy nghĩ hay thảo luận với gia đ́nh. Đây là một h́nh thức cưỡng chế quyền tự do của công dân.

Trong khi việc cưỡng chế lấy chữ kư vẫn tiếp tục, đảng chơi tṛ khác có vẻ mang mầu sắc gần dân hơn bằng cách cho các chi bộ Mặt Trận Tổ Quốc tại các địa phương chủ tọa các cuộc họp của các tổ dân phố. Mục đích là để vận động, nói đúng hơn là bắt buộc toàn dân ủng hộ dự thảo tu chính Hiến Pháp của nhà nước. Ngay sau màn vận động miệng, một mẫu giấy in sẵn được phân phát ngay tại chỗ cho mọi người có mặt và yêu cầu kư liền. Mẫu giấy có 2 phần:

Phần A: "Hoàn toàn đồng ư". Chỉ việc kư bên cạnh.

Phần B: "Không đồng ư". Phải nêu rơ những điều không đồng ư.

Hoàn toàn đồng ư th́ dễ rồi, chẳng cần nêu chi tiết ǵ. Nhưng khi không đồng ư là bị làm khó. Đa số dân chưa từng biết Hiến Pháp là ǵ, chưa từng đọc Hiến Pháp, chưa hiểu nội dung Hiến Pháp, làm sao có thể ghi rơ điều khoản nào họ không chấp thuận. Họ muốn kư vào phần không đồng ư chỉ v́ họ muốn chối bỏ một chế độ đă gây cho họ nhiều bất măn, bất công và khổ lụy. Không đồng ư trong trường hợp này có nghiă bác bỏ toàn thể. Nhà nước muốn hỏi ư kiến dân mà lại t́m cách làm khó dân để dân kư đồng ư đại cho xong th́ đúng là nhà nước chơi tṛ ma giáo với dân. Những mánh khóe này qúa hạ cấp, chỉ có những người không biết mắc cở mới dám làm.

      V́ muốn lấy số đông để áp đảo những kiến nghị chống đối, đảng đă ra lệnh cho các cán ngọng thi đua thổi bong bóng để lấy thành tích. Dân Làm Báo đă dẫn chứng vài thành tích để làm thí dụ:

      - Ngày 2-4-13, báo điện tử Dân Việt loan tin Mặt Trận Tổ Quốc đă bàn giao 8 triệu ư kiến góp ư sửa đổi Hiến Pháp cho Ủy Ban dự thảo của Quốc Hội.

      - Ngày 3-4-13, báo điện tử Vietnam net thông báo có 20 triệu lượt ư kiến về sửa đổi HP.

      - Ngày 3-4-13, báo điện tử Saigon giaiphong Online cho biết đă có 26 triệu ư kiến đóng góp.

      - Ngày 4-4-13, báo điện tử Thanhnien Online chạy tít lớn: "Đă nhân được hơn 44 triệu ư kiến góp ư dự thảo sửa đổi Hiến Pháp".

Những con số khủng trên đây, nếu có thật, th́ chỉ nhà nước mới thực hiện nổi, và dĩ nhiên phải thực hiện bằng cách cưỡng bách. Tuy nhiên, việc công bố những con số qúa cách biệt nhau lại tiết lộ tṛ "dấu đầu hở đuôi". Từ 8 triệu đến 44 triệu, khác biệt 36 triệu, chỉ có thể là một tṛ đùa hay một tṛ tưởng tượng. Theo thống kê của Cục Dân Số năm 2011, Việt Nam có 87,84 triệu dân. Từ 15 tuổi trở lên có 51.39 triệu. Từ 18 tuổi trở lên có 46.48 triệu. Vậy nếu căn cứ vào con số 44 triệu người đă góp ư kiến về Hiến Pháp th́ hầu như cả nước trong tuổi đi bầu (46.48 triệu) đă "hồ hởi" lên tiếng chỉ trong ṿng 3 tháng. Chỉ c̣n hơn 2 triệu ông già bà cả hết xí quách không thể tham gia. Như vậy th́ dân Việt ta có tinh thần công dân cao nhất thế giới. Mỹ có trên 300 triệu dân mà chỉ có 58% dân đi bầu tổng thống kỳ rồi. Trung Cộng có 1 tỷ 300 triệu dân mà chưa bao giờ có được 44 triệu người góp ư kiến ủng hộ trong 3 tháng. Cộng sản Việt Nam rất say mê thành tích, như đường gốm Hà Nội dài 34 cây số dài nhất thế giới với những mảnh gốm rụng như sung chín, như bánh dầy, bánh tét lớn nhất thê giới (có nước nào khác làm hai thứ bánh này không?) đủ cho mấy ngàn người ăn rồi chen chúc nhau đi thăm "lăng Bác". Nếu thành tích lấy 44 triệu chữ kư trong 3 tháng lại được cơ quan Guiness công nhận là kỷ lục thế giới th́  cũng đúng thôi. V́ đó là kỷ lục lừa đảo và phét lác vô tiền khoáng hậu. Đúng là "Việt Nam bay lên!", khẩu hiệu mà "trên" đă ra lệnh cho các loa truyền thông ca hát ra rả suốt ngày khi Việt Nam vừa được gia nhập WTO. Khổ nỗi bay lên bằng bong bóng hơi. Chẳng mấy chốc bong bóng x́, thế là quân ta lại rơi xuống x́nh.

Một tṛ mới để lấy thêm chữ kư là cưỡng bách các tù nhân trong các trại giam phải kư đồng ư với bản Hiến Pháp được đề nghị, mặc dù theo pháp lư những tù nhân khi đang thọ án đều tạm mất quyền công dân, không được tham gia ứng cử, bầu cử, góp ư kiến, trưng cầu dân ư. Một tù nhân mới măn án cho biết, tại trại tù Z30A Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, tất cả các tù nhân đều bị bắt buộc kư đồng ư. Chỉ riêng hai anh Huỳnh Anh Trí và Phạm Bá Thông, tù chính trị thuộc đội 13 đă can đảm kư không đồng ư và đang bị các cán bộ quản giáo hành hạ với lệnh miệng "Xử mấy thằng phản động này". Đúng là thủ đoạn vơ bèo vạt tép để lấy càng nhiều chữ kư càng tốt, bắt cho kịp con số 44 triệu đă lỡ công bố phét lác.

Trong khi nhà nước giở tṛ chơi gian và đưa những con số thổi phồng tưởng tượng, hàng vạn người vẫn đang âm thầm tiếp tục kư những kiến nghị hay những thư đ̣i hỏi thay đổi Hiến Pháp theo chiều hướng trả lại quyền hành cho dân, thiết lập tự do dân chủ và tôn trọng nhân quyền. Mọi người chúng ta, từ trong đến ngoài nước, hăy tích cực vận động bà con, bạn bè kư vào những văn bản đă có sẵn hay tạo ra những văn bản mới cùng mục đích để cùng kư với nhau. Làm sao từ nay đến ngày hết hạn vào cuối tháng 9, số chữ kư của phe ta phải lên hàng trăm ngàn hay hàng triệu. Chúng ta không cạnh tranh với những con số ảo hay những con số lừa đảo do nhà cầm quyền đưa ra. Chúng ta và thế giới biết một chữ kư được quyết định trong sự tự do có giá trị không thể so sánh với hàng triệu chữ kư được thực hiện trong sự cưỡng bách và gian dối. Hăy lợi dụng cơ hội này để công khai nói KHÔNG với chế độ cộng sản.